HƠN 3000 NGƯỜI KHỎI BỆNH MẤT NGỦ NHỜ LIỆU PHÁP AN DƯỢC

Bệnh mất ngủ hay khó ngủ là chứng bệnh gây khó khăn trong đời sống rất nhiều người bệnh. Chữa triệt để bệnh khó ngủ từ liệu pháp an toàn đang là mong đợi của nhiều người.

1. Triệu chứng thường gặp của bệnh khó ngủ

Khó ngủ có nhiều dạng, khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, dậy sớm không ngủ lại được, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ, mỗi lần dài hơn 30 phút. Nữ giời thường bị mất ngủ nhiều hơn Nam giới nhất là ở tuổi gần mãn kinh, nhưng nguyên nhân có lẽ là do những bệnh lý liên quan nhiều hơn là do thiếu hormone. Khi tuổi tác ngày càng cao thì càng dễ xảy ra chứng khó ngủ.

2. Nguyên nhân gây nên chứng bệnh mất ngủ

- Mất ngủ do các chứng sợ sệt, tâm lý căng thẳng lo âu: Do tiền bạc, gia đình, tình yêu, nghề nghiệp, chỗ ở ồn ào,vv... Nếu trạng thái này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, chứng khó ngủ có thể sẽ không thành bệnh kinh niên.

- Thói quen sinh hoạt không hợp lý gây nên bệnh khó ngủ: Ăn khuya, làm ca đêm, nghe nhạc ồn khi ngủ, chà răng trước khi ngủ…

- Do mắc chứng bệnh tâm thần.

- Bệnh tật thể chất cũng gây nên chứng khó ngủ: Các cảm giác đau, mỏi, tê bì của bệnh trạng hiện tại cũng là 1 trong những nguyên nhân gây nên khó ngủ.

- Sử dụng các chất kích thích ngay trước khi ngủ: Chè, cà phê, quen dùng thuốc ngủ, chất kích thích, chất gây nghiện…


3. Quan niệm của y học cổ truyền về chứng bệnh mất ngủ

Theo Y Học Cổ Truyền Phương Đông, nguyên nhân cơ bản nhất là do “Dương khí không giao hòa được với âm khí” nên tạng Tâm không “tàng được thần”. Sách cổ có nói “Vì âm hư nên mắt không nhắm được”. Âm ở đây là nói đến chức năng của ba tạng là Can, Tỳ, Thận.

+ Chức năng của tạng Can là “tàng huyết”, sách cổ nói “ban đêm huyết dồn về can đầy đủ thì mới dễ ngủ được” nếu chưa dồn về đủ tình trạng khó ngủ sẽ xảy ra.

+ Tỳ có chức năng “Thống huyết, nhiếp huyết” là sinh ra và quản lý huyết. Nếu Tỳ hư không thống, nhiếp huyết được gây “Huyết tán, khí loạn” dẫn đến khí huyết kém giao hòa nên khó ngủ!

+ Thận lại “sinh tuỷ, tuỷ sinh huyết”. Khi chức năng Thận suy kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc “tàng huyết” của Can. Thận suy không chủ âm, thủy được dẫn đến dương khí thượng xung nên khó ngủ!

4. Điều trị dứt điểm bệnh mất ngủ nhờ phương pháp của nhà thuốc An Dược.

Với kinh nghiệm trong nhiều năm điều trị kết hợp với kiến thức y học cổ phương nhà thuốc nam An Dược tự hào là nhà thuốc thành công trong điều trị bệnh mất ngủ dựa trên liệu pháp an toàn mà đạt hiệu quả cao. Liệu pháp An Dược gồm 2 phần:

4.1 Sử dụng thang thuốc nam trị bệnh mất ngủ

Y học cổ truyền sử dụng các loại cây cỏ từ thảo dược thiên nhiên, thông dụng hàng ngày, chi phí ít mà lành tính. Các loại cây cỏ thảo dược này có tác dụng an thần dưỡng tâm, trấn tĩnh tinh thần, bình can tiềm dương, bổ can huyết giúp tạo giấc ngủ sinh lý, điều trị dứt điểm bệnh khó ngủ, hoảng loạn, lo âu, hồi hộp...

Liệu trình điều trị: Tùy theo cơ địa của từng bệnh nhân, thời gian điều trị khỏi bệnh tối thiểu từ 20 - 30 ngày điều trị.

4.2 Sử dụng liệu pháp châm cứu trị bệnh mất ngủ

Châm cứu là việc sử dụng các kim nhỏ châm vào các huyệt đạo của cơ thể. Theo Y học cổ truyền, châm cứu dựa trên nguyên tắc khí và lực. Khí chảy qua các kinh mạch trong cơ thể được gọi là huyệt đạo. Khó ngủ là do khí huyết không thông, gây bế tắc trong các kinh mạch. Vì vậy châm cứu có tác dụng làm thông các kinh mạch, giúp cho khí huyết lưu thông được dễ dàng giúp trị triệt để bệnh mất ngủ.

Ngoài ra châm cứu còn có tác dụng tư bổ 3 tạng Can, Tỳ, Thận giúp cho:

+ Tạng Can tàng đủ huyết về đêm.

+ Tạng Tỳ nhiếp được huyết, làm huyết chảy trong lòng mạch 1 cách điều hòa, làm khí huyết giao hòa.

+ Tạng Thận được nuôi dưỡng khỏe mạnh sinh ra được tủy, giúp chủ được âm làm dương khí không thượng xung.

Thời gian điều trị: Khoảng 2 đến 3 liệu trình, mỗi liệu trình kéo dài 10 ngày, sau mỗi liệu trình bệnh nhân nghỉ 3 đến 4 ngày để cơ thể tự phục hồi và không làm tổn thương phần da và cơ bên ngoài cơ thể.

Các bạn có nhu cầu điều trị bệnh mất ngủ xin liên hệ. 0935141438 - Chuyên gia Nguyễn Lâm



1. Triệu chứng thường gặp của bệnh khó ngủ

Khó ngủ có nhiều dạng, khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, dậy sớm không ngủ lại được, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ, mỗi lần dài hơn 30 phút. Nữ giời thường bị mất ngủ nhiều hơn Nam giới nhất là ở tuổi gần mãn kinh, nhưng nguyên nhân có lẽ là do những bệnh lý liên quan nhiều hơn là do thiếu hormone. Khi tuổi tác ngày càng cao thì càng dễ xảy ra chứng khó ngủ.

2. Nguyên nhân gây nên chứng bệnh mất ngủ

- Mất ngủ do các chứng sợ sệt, tâm lý căng thẳng lo âu: Do tiền bạc, gia đình, tình yêu, nghề nghiệp, chỗ ở ồn ào,vv... Nếu trạng thái này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, chứng khó ngủ có thể sẽ không thành bệnh kinh niên.

- Thói quen sinh hoạt không hợp lý gây nên bệnh khó ngủ: Ăn khuya, làm ca đêm, nghe nhạc ồn khi ngủ, chà răng trước khi ngủ…

- Do mắc chứng bệnh tâm thần.

- Bệnh tật thể chất cũng gây nên chứng khó ngủ: Các cảm giác đau, mỏi, tê bì của bệnh trạng hiện tại cũng là 1 trong những nguyên nhân gây nên khó ngủ.

- Sử dụng các chất kích thích ngay trước khi ngủ: Chè, cà phê, quen dùng thuốc ngủ, chất kích thích, chất gây nghiện…


3. Quan niệm của y học cổ truyền về chứng bệnh mất ngủ

Theo Y Học Cổ Truyền Phương Đông, nguyên nhân cơ bản nhất là do “Dương khí không giao hòa được với âm khí” nên tạng Tâm không “tàng được thần”. Sách cổ có nói “Vì âm hư nên mắt không nhắm được”. Âm ở đây là nói đến chức năng của ba tạng là Can, Tỳ, Thận.

+ Chức năng của tạng Can là “tàng huyết”, sách cổ nói “ban đêm huyết dồn về can đầy đủ thì mới dễ ngủ được” nếu chưa dồn về đủ tình trạng khó ngủ sẽ xảy ra.

+ Tỳ có chức năng “Thống huyết, nhiếp huyết” là sinh ra và quản lý huyết. Nếu Tỳ hư không thống, nhiếp huyết được gây “Huyết tán, khí loạn” dẫn đến khí huyết kém giao hòa nên khó ngủ!

+ Thận lại “sinh tuỷ, tuỷ sinh huyết”. Khi chức năng Thận suy kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc “tàng huyết” của Can. Thận suy không chủ âm, thủy được dẫn đến dương khí thượng xung nên khó ngủ!

4. Điều trị dứt điểm bệnh mất ngủ nhờ phương pháp của nhà thuốc An Dược.

Với kinh nghiệm trong nhiều năm điều trị kết hợp với kiến thức y học cổ phương nhà thuốc nam An Dược tự hào là nhà thuốc thành công trong điều trị bệnh mất ngủ dựa trên liệu pháp an toàn mà đạt hiệu quả cao. Liệu pháp An Dược gồm 2 phần:

4.1 Sử dụng thang thuốc nam trị bệnh mất ngủ

Y học cổ truyền sử dụng các loại cây cỏ từ thảo dược thiên nhiên, thông dụng hàng ngày, chi phí ít mà lành tính. Các loại cây cỏ thảo dược này có tác dụng an thần dưỡng tâm, trấn tĩnh tinh thần, bình can tiềm dương, bổ can huyết giúp tạo giấc ngủ sinh lý, điều trị dứt điểm bệnh khó ngủ, hoảng loạn, lo âu, hồi hộp...

Liệu trình điều trị: Tùy theo cơ địa của từng bệnh nhân, thời gian điều trị khỏi bệnh tối thiểu từ 20 - 30 ngày điều trị.

4.2 Sử dụng liệu pháp châm cứu trị bệnh mất ngủ

Châm cứu là việc sử dụng các kim nhỏ châm vào các huyệt đạo của cơ thể. Theo Y học cổ truyền, châm cứu dựa trên nguyên tắc khí và lực. Khí chảy qua các kinh mạch trong cơ thể được gọi là huyệt đạo. Khó ngủ là do khí huyết không thông, gây bế tắc trong các kinh mạch. Vì vậy châm cứu có tác dụng làm thông các kinh mạch, giúp cho khí huyết lưu thông được dễ dàng giúp trị triệt để bệnh mất ngủ.

Ngoài ra châm cứu còn có tác dụng tư bổ 3 tạng Can, Tỳ, Thận giúp cho:

+ Tạng Can tàng đủ huyết về đêm.

+ Tạng Tỳ nhiếp được huyết, làm huyết chảy trong lòng mạch 1 cách điều hòa, làm khí huyết giao hòa.

+ Tạng Thận được nuôi dưỡng khỏe mạnh sinh ra được tủy, giúp chủ được âm làm dương khí không thượng xung.

Thời gian điều trị: Khoảng 2 đến 3 liệu trình, mỗi liệu trình kéo dài 10 ngày, sau mỗi liệu trình bệnh nhân nghỉ 3 đến 4 ngày để cơ thể tự phục hồi và không làm tổn thương phần da và cơ bên ngoài cơ thể.

Các bạn có nhu cầu điều trị bệnh mất ngủ xin liên hệ. 0935141438 - Chuyên gia Nguyễn Lâm

Chữa bệnh mất ngủ bằng Thiền bạn đã nghe chưa?

Thiền chỉ là một phương pháp, cho nên muốn có tác dụng, phải cần hai yếu tố: Tập trung tư tưởng và kiên trì, nghĩa là dùng hết ý chí, nghị lực của mình và luyện đi luyện lại, nếu vài ngày mà chưa thấy kết quả nay, cũng không nản chí, mà vẫn phải tiếp tục cho đến khi thành công. Ngoài ra còn phải chuẩn bị tâm sinh lý trước khi vào Thiền để có thể chữa bệnh mất ngủ kéo dài:

  • Ăn cơm tối trước khi ngủ ít nhất 2 tiếng đồng hồ.
  • Tắm nước ấm trước khi ngủ 1 tiếng đồng hồ.
  • Không uống rượu, không hút thuốc, không ăn ớt quá cay.
  • Mặc quần áo rộng, thoải mái.
  • Mùa Thu và mùa Đông: đi bít tất trước khi ngủ.
  • Ngay trước khi lên giường, đánh răng, lau mặt bằng nước ấm.
  • Với những người ngủ hay há mồm, sáng dậy thấy khô miệng, phải dùng một miếng băng dán giấy văn phòng , loại nhỏ, bề ngang hơn 1cm, dài cỡ 2,5 cm, dán kín miệng! Mục đích làm cho miệng khép lại, buộc cơ thể phải thở bằng mũi.

Theo hướng dẫn của các huấn luyện viên về khí công. Tư thế phù hợp nhất để thiền là tư thế hoa sen. Chúng ta ngồi xếp bằng tự nhiên, dùng tay lần lượt kéo bàn chân phải đặt lên đùi trái và kéo bàn chân trái đặt lên đùi phải. Đưa gót chân ép sát bụng, lòng bàn chân ngửa.

Tư thế này tạo sức ép lên phần dưới cùng của cơ thể, khiến dòng năng lượng có khuynh hướng đi lên để nuôi dưỡng đường khí dọc theo cột sống và kiểm soát toàn bộ hệ thần kinh.

Người chưa quen ngồi tư thế hoa sen thì có thể thiền với tư thế ngồi xếp bằng thông thường, cằm hơi cúi để giữ cột sống cổ – lưng thẳng, đầu lưỡi chạm nhẹ nướu răng trên.

Hai bàn tay buông lỏng đặt trên hai đùi hoặc đan chéo trước bụng, cơ bắp thư giãn thoải mái. Nhắm mắt lúc ngồi thiền để giảm được 50% các kích thích từ bên ngoài.

Khi thiền, chúng ta nên thư giãn cơ bắp để thần kinh ổn định, tạo điều kiện cho quá trình nhập tĩnh nhanh hơn. Người tập thiền quen thì chỉ cần thư giãn cơ mặt và cơ bàn tay là có thể xem như là thư giãn được toàn thân.

Chữa bệnh mất ngủ bằng Thiền bạn đã nghe chưa?

Chữa bệnh mất ngủ bằng Thiền bạn đã nghe chưa?

Chữa bệnh mất ngủ bằng Thiền bạn đã nghe chưa?

Ngoài ra, theo học thuyết Paplop, khi tập trung gây ức chế thần kinh một vùng hoặc một điểm ở vỏ não (qua hiệu ứng thư giãn) thì sựức chế này sẽ lan tỏa gây ức chế toàn bộ vỏ não.

Giai đoạn chính của buổi hành thiền là giai đoạn tập trung tư tưởng vào một điểm hay một hình ảnh nào đó để dần đạt đến tình trạng trống rỗng trong tâm trí. Chúng ta có thể chọn một điểm nào đó trên cơ thể hoặc một hình ảnh tĩnh nào đó để hướng toàn bộ tâm trí đến một trạng thái tập trung cao độ.

Việc tập trung vào một điểm ở vùng dưới cơ thể thì khí và huyết sẽ lưu chuyển về phía dưới, làm nhẹ áp lực ở vùng đầu, dễ dẫn đến nhập tĩnh.

Những người khó tập trung thì cần một phương pháp kiểm soát tâm trí chặt chẽ hơn bằng cách kết hợp quan sát hơi thở với việc tập trung vào huyệt đan điền, phía bụng dưới cách rốn khoảng 3 cm. Theo đó, chúng ta tập trung quan sát sự chuyển động lên xuống của bụng dưới theo hơi thở, nhằm tạo quán tính thở sâu kết hợp với việc phát sinh nội khí ở huyệt đan điền.

Người mới làm quen với thiền không nên quá lo lắng khi thỉnh thoảng sẽ có những lúc bị phân tán tư tưởng, chúng ta chỉ cần cố gắng tập trung trở lại sau đó là được.

Sau khi ngồi thiền, chúng ta cần làm một số động tác để cơ thể không bị tê mỏi và khí huyết lưu thông bình thường trước khi đứng dậy. Một số động tác thích hợp để xả thiền như: buông thõng hai chân, xoay người qua lại nhiều lần, xoay hông và cổ, xoa hai lòng bàn tay massage dọc theo hai chân, từ đùi dài xuống bàn chân.

Để phòng và điều trị chứng mất ngủ ở người già, doanh nhân hay nhân viên văn phòng nên thực hành thiền đều đặn một hoặc hai lần mỗi ngày. Trong những ngày đầu, chúng ta ngồi khoảng 15 phút mỗi lần, sau đó tăng dần từng ngày.

Ban đầu, đầu óc chúng ta thường khó đi vào trạng thái tĩnh tâm nhưng khi não bộ đã ghi nhận thói quen thiền thì chỉ cần ngồi vào tư thế, nhắm mắt, đầu lưỡi chạm nhẹ nướu răng trên hoặc thư giãn mềm cơ bắp sẽ hình thành nên những phản xạ có điều kiện để đưa nhanh người tập vào trạng thái thiền định.